Hiện nay một trong những ngành học đáng được nhiều bạn trẻ lựa chọn nhất đó chính là sửa chữa ô tô. Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo rằng mình đã hiểu rõ toàn bộ về việc học tập cũng như công việc sau này khi ra nghề trước khi đăng ký. Dưới đây là một vài chia sẻ của CARSPA Việt Nam liên quan tới việc đào tạo học viên hệ sửa chữa ô tô. Bạn nào đang có ý định theo chuyên ngành này tuyệt đối đừng bỏ lỡ bài viết này nhé.
>>> Xem thêm : Bảo dưỡng ô tô – có thể đánh giá như thế nào về nghề sửa chữa ô tô
Việc sửa chữa gầm máy không chỉ thực hiện khi có yêu cầu mà người thợ còn cần chủ động kiểm tra, thay thế các linh kiện bị hư hỏng khi có báo cáo từ các đơn vị liên quan. Đay là điều cần thiết để đảm bảo trong quá trình ô tô vận hành sẽ không xảy ra các sự cố hư hỏng, dẫn tới gây tai nạn,..
Người thợ không chỉ tiến hành sửa chữa các linh kiện điện – điện tử mà còn cần đảm bảo chúng đang tiến hành theo đúng tiến độ đã thỏa thuận với khách hàng. Ngoài ra, cần kiểm soát chặt chẽ chất lượng sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện, tránh được các nguy cơ gây mất an toàn.
Khoang động cơ là một trong những phần thường xuyên bị bụi bám và nếu như không được làm sạch sẽ có nguy cơ tắc nghẽn cũng như vận hàng không bình thường, ảnh hưởng tới hoạt động của xe. Chính vì thế mà người thợ sửa chữa được yêu cầu thường xuyên làm sạch vùng này.
Khi học sửa chữa ô tô, bạn sẽ được đào tạo về kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng gầm máy ô tô. Có thể thấy đây là một hệ thống có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc điều hướng và di chuyển cho phương tiện, đồng thời cũng là nơi thường xảy ra hư hỏng do thường xuyên chịu lực tác động.
Hiện nay, xét trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đang là nước sở hữu thị trường ô tô có tốc độ phát triển nhanh nhất. Và khi mà bạn học một trường đào tạo nghề sửa chữa ô tô thì sẽ được học những điều gì và đối tượng của ngành nghề này có giới hạn cụ thể hay không?
>>> Xem thêm : Sửa chữa xe hơi – Nhu cầu học sửa chữa ô tô có đang tăng cao?